Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh Đăng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hà Anh
5 tháng 8 2020 lúc 8:50

gọi Vn là thể tích nước chứa trong bình 

Vb là thể tích của bi nhôm , klr của nước và nhom lần lượt là Dn , Db , ndr lần lượt là cn , cb 

do bình chưa đầy nước nên khi thả viên bi vào lượng nước tràn ra có thể tích = thể tích của bi nhôm ( Vt ( V tràn ) = Vb) 

ta có ptcbn lần 1 

mbcb ( t-t1 ) = m'n.cn (t-t0 ) 

vs m'n là kl nước sau khi bị tràn 

<=> db.vb .cb(t-t1) = (vn-vb ) dncn(t1-t0)

thay số ta đc : Vb (188190cb+ 43260000) = 43260000vn (1)

- khi thả thêm 1 viên bi nữa ta có ptcbn 

(m'n.cn + mb.cb ) ( t2-t1 ) = mb.cb(t-t2 )

[(vn-2vb) dn.cn+db.vb.cb] (t2-t1 ) = db.vb.cb(t-t2)

thay số vào ta đc : vb ( 121770cb + 103320000) = 51660000vn (2) 

lấy (1) : (2 )  ta có

vb(188190cb+43260000)/ vb(121770cb+103320000) = 43260000vn/ 51660000vn 

=> cb = 501,7J/kg.k 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Xuân Việt
5 tháng 8 2020 lúc 8:51

DÂN CHƠI KO TRẢ LỜI ĐC VÌ DÂN CHƠI CHƯA HỌC. MỚI  LỚP 7. CHỊU

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Đăng
5 tháng 8 2020 lúc 8:52

Don't coppy, Hà Anh nhé!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Truong Vu Xuan
Xem chi tiết
Mật Danh
5 tháng 8 2016 lúc 22:14

 

gọi Vn là thể tích nước chứa trong bình 

Vb là thể tích của bi nhôm , klr của nước và nhom lần lượt là Dn , Db , ndr lần lượt là cn , cb 

do bình chưa đầy nước nên khi thả viên bi vào lượng nước tràn ra có thể tích = thể tích của bi nhôm ( Vt ( V tràn ) = Vb) 

ta có ptcbn lần 1 

mbcb ( t-t1 ) = m'n.cn (t-t0 ) 

vs m'n là kl nước sau khi bị tràn 

<=> db.vb .cb(t-t1) = (vn-vb ) dncn(t1-t0)

thay số ta đc : Vb (188190cb+ 43260000) = 43260000vn (1)

- khi thả thêm 1 viên bi nữa ta có ptcbn 

(m'n.cn + mb.cb ) ( t2-t1 ) = mb.cb(t-t2 )

[(vn-2vb) dn.cn+db.vb.cb] (t2-t1 ) = db.vb.cb(t-t2)

thay số vào ta đc : vb ( 121770cb + 103320000) = 51660000vn (2) 

lấy (1) : (2 )  ta có

vb(188190cb+43260000)/ vb(121770cb+103320000) = 43260000vn/ 51660000vn 

=> cb = 501,7J/kg.k 

Tại mình lm biến gõ công thức nên nhìn bài giả lộn xộn quá , xin mọi người thông cảm 

nếu có sai xót thì chỉ giúp ạ !!! 

Bình luận (9)
Nguyễn Quang Hưng
13 tháng 7 2016 lúc 9:24

Bài này lâu quá, mình quên cách làm rồi. 

Bạn giải cho mọi người tham khảo nhé.

Bình luận (0)
Iong Nguyên
19 tháng 2 2022 lúc 11:36

khó 

Bình luận (0)
nhat hoang nhanh nhat
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
27 tháng 4 2021 lúc 21:49

a) \(Q_{thu}=m_{H_2O}.c_{H_2O}.\Delta t=2,5\cdot4200\cdot\left(50-20\right)=315000\left(J\right)\)

b) Ta có: \(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

\(\Rightarrow Q_{tỏa}=m_{bi}\cdot c_{thép}\cdot\Delta t=315000\left(J\right)=m_{bi}\cdot460\cdot\left(300-50\right)\)

\(\Rightarrow m_{bi}=\dfrac{315000}{460\cdot250}\approx2,74\left(kg\right)\)

 

Bình luận (0)
D-low_Beatbox
27 tháng 4 2021 lúc 21:58

a, Nhiệt lượng thu vào là:

Qthu=m1.c1.(t-t1)=2,5.4200.(50-20)=315000 J

b, Ta có Qthu=Qtoa nên

Qtoa=m2.c2.(t2-t)=m2.460.250=315000

=> m2≈2,74 kg

 

Bình luận (0)
Mai Công Thành
Xem chi tiết
Mai Công Thành
27 tháng 5 2021 lúc 13:58

 mình cần gấp giúp mik với

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Duk
27 tháng 5 2021 lúc 17:02

còn cần nữa ko bn

nhonhung

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Duk
27 tháng 5 2021 lúc 17:05

Gọi ΔΔt là nhiệt độ nước tăng lên sau khi cân bằng nhiệt ( thả 1 viên bi kim loại lần 1 )

q1,q2,q3 lần lượt là nhiệt dung của bình cách nhiệt chứa nước, nước và 1 viên bi kim loại

Phương trình cân bằng nhiệt khi thả 1 viên bi kim loại thứ 1 vào bình :

Qtỏa = Qthu

<=> q1(T-t-ΔΔt) = (q+ q3)ΔΔt

<=> q1(120-40-4)=4(q+ q3)

<=> 76q1=4(q+ q3)

<=> 19q1=q+ q(1)

Phương trình cân bằng nhiệt khi thả 1 viên bi kim loại thứ n vào bình :

Qtỏa' = Qthu'

<=> nq1(T-100) = (q+ q3)(100-t)

<=> nq1(120-100) = (q+ q3)(100-40)

<=> 20nq1 = 60(q+ q3) (2)

Thay (1) vào (2), ta có :

20nq1 = 60.19q1

<=> 20n = 1140

<=> n = 57

Vậy : Viên bi thứ n là viên bi thứ 57

Chúc bạn học tốt !banh

Bình luận (1)
Nguyễn Minh Hoàng
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
4 tháng 4 2022 lúc 5:04

a, Gọi khối lượng nước là \(m\), khối lượng và nhiệt dung riêng quả cầu là \(m_1,c_1\). Nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là \(t_{cb}\left(tcb\right)\) và số quả cầu thả vô nước là \(N\) 

Ta có

Nhiệt lượng từ các quả cầu là

\(Q_{tỏa}=Nm_1c_1\left(100-t_{cb}\right)\) 

Nhiệt lượng cân bằng của nước là

\(Q_{thu}=4200m\left(t_{cb}-20\right)\) 

Pt cân bằng : 

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ \Leftrightarrow4200m\left(t_{cb}-20\right)=Nm_1c_1\left(100-t_{cb}\right)\left(1\right)\) 

Khi thả quả cầu đầu tiên \(N=1;t_{cb}=40^oC\) ta có

\(1m_1c_1\left(100-40\right)=4200m\left(40-20\right)\\ \Rightarrow m_1c_1=1400m\left(2\right)\) 

Thay (2) và (1) ta đc

\(N.1400m\left(100-t_{cb}\right)=4200m\left(t_{cb}-20\right)\\ \Rightarrow100N-Nt_{cb}=3t_{cb}-60\left(\cdot\right)\) 

Khi thả thêm quả cầu thứ 2 \(N=2\), từ pt \(\left(\cdot\right)\) ta được

\(200-2t_{cb}=3t_{cb}-60\\ \Rightarrow t_{cb}=52^oC\) 

Vậy khi thả thêm quả cầu thứ 2 thì nhiệt độ cân bằng của nước là 52oC

Khi thả thêm quả cầu thứ 3 \(N=3\) từ pt \(\left(\cdot\right)\) ta đc

\(300-3t_{cb}=3t_{cb}-60^oC\Rightarrow t_{cb}=60^oC\) 

Vậy khi thả thêm quả cầu thứ 3 thì \(t_{cb}\) nước là 60oC

Khi \(t_{cb}=90^oC\) từ pt \(\left(\cdot\right)\) ta đc 

\(100N-90N=270-60\\ \Rightarrow N=21\) 

Vận cần thả 21 quả cầu thì \(t_{cb}=90^oC\)

Bình luận (0)
tran duc huy
Xem chi tiết
Tran Van Phuc Huy
29 tháng 3 2018 lúc 20:31

thiếu điều khiện kìa bạn ơi cho thêm nhiệt dung riêng với khối lượng riêng !

Bình luận (0)
nga Ngô
Xem chi tiết
Truong thuy vy
Xem chi tiết
do linh
6 tháng 5 2018 lúc 22:03

\(m_1,c_1,t\):đồng                                 \(m_2,c_2\):nhôm                               \(m_3,c_3\): nước

\(t_{cb}\): nhiệt độ cân bằng

\(m_1c_1\Delta t_1=\left(m_2c_2+m_3c_3\right)\Delta t_3.H\)

\(\Rightarrow m_1c_1\left(t-t_{cb}\right)=\left(m_2c_2+m_3c_3\right)\left(t_{cb}-t'\right).H\)

\(\Rightarrow5.380\left(t-90\right)=\left(0,5.880+2.4200\right)\left(90-20\right).\frac{80}{100}\)

bn tự tính tiếp nhé

Bình luận (0)
Lạnh Buốt Tâm Hồn
Xem chi tiết
Truong Vu Xuan
14 tháng 6 2016 lúc 15:39

bài 1:

ta có phương trình cân bằng nhiệt

Qtỏa=Qthu

\(\Leftrightarrow m_1C_1\left(t_1-t\right)=m_2C_2\left(t-t_2\right)\)

mà hai chất đều là nước nên hai C bằng nhau nên:

\(m_1\left(100-30\right)=m_2\left(30-10\right)\Leftrightarrow70m_1=20m_2\)

mà m1+m2=27kg \(\Rightarrow m_2=27-m_1\)

vì vậy nên ta có;

70m1=20(27-m1)

giải phương trình ta có :

m1=6kg \(\Rightarrow\) m2=21kg

bài 2:

gọi m1,m2,m3,m4 lần lượt là khối lượng của nhôm,sắt,đồng và nước

t1,t2,t3,t4 lần lượt là nhiệt độ của nhôm,sắt,đồng và nước

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Qtỏa=Qthu

\(\Leftrightarrow Q_1+Q_2=Q_3+Q_4\)

\(\Leftrightarrow m_1C_1\left(t_1-t\right)+m_2C_2\left(t_2-t\right)=m_3C_3\left(t-t_3\right)+m_4C_4\left(t-t_4\right)\)

\(\Leftrightarrow880m_1\left(200-20\right)+460m_2\left(200-20\right)=380\cdot0.2\left(20-10\right)+4200\cdot2\cdot\left(20-10\right)\)

\(\Leftrightarrow158400m_1+82800m_2=84760\)

mà m1+m2=0.9\(\Rightarrow m_2=0.9-m_1\)nên:

158400m1+ 82800(0.9-m1)=84760

giải phương trình ta có m1=0.14kg\(\Rightarrow m_2=0.75kg\)

bài 3:

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Qtỏa=Qthu

\(\Leftrightarrow mC\left(t_1-t\right)=mC\left(t-t_2\right)\)

mà t1=2t2

\(\Rightarrow2t_2-30=30-t_2\)

giải phương trình ta có t2=20*C \(\Rightarrow t_1=40\)*C

 

 

 

Bình luận (0)
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
13 tháng 5 2021 lúc 9:17

bài 1:

ta có phương trình cân bằng nhiệt

Qtỏa=Qthu

⇔m1C1(t1−t)=m2C2(t−t2)

mà hai chất đều là nước nên hai C bằng nhau nên:

m1(100−30)=m2(30−10)⇔70m1=20m2

mà m1+m2=27kg ⇒m2=27−m1

vì vậy nên ta có;

70m1=20(27-m1)

giải phương trình ta có :

m1=6kg  m2=21kg

bài 2:

gọi m1,m2,m3,m4 lần lượt là khối lượng của nhôm,sắt,đồng và nước

t1,t2,t3,t4 lần lượt là nhiệt độ của nhôm,sắt,đồng và nước

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Qtỏa=Qthu

⇔Q1+Q2=Q3+Q4

Bình luận (0)